Kết quả tìm kiếm cho "vùng ĐBSCL"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2601
Chiều 25/2, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch năm 2024; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Ngày 25/2, Sở Nông nghiệp và Môi trường An Giang phối hợp Tổ chức Phát triển Hà Lan tổ chức Hội thảo sơ kết Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với Biến đổi khí hậu và Phát triển bền vững ở khu vực ĐBSCL” (Dự án TRVC) trong vụ hè thu 2024.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, việc nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trở thành nhiệm vụ cấp thiết đối với mỗi địa phương. Nhận thức rõ điều này, tỉnh đã và đang nỗ lực đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC), tạo môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, minh bạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đang được triển khai, cơ bản hoàn thành toàn tuyến vào năm 2026 theo kế hoạch. Với quyết tâm chính trị cao nhất, thời gian qua, Trung ương, lãnh đạo tỉnh An Giang phối hợp chặt chẽ đẩy nhanh tiến độ, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn phát sinh.
Thời gian qua, giá cá tra tại ĐBSCL tăng mạnh, ngư dân vô cùng phấn khởi. Tuy nhiên, nhìn tổng thể ngành hàng này, việc cá tra tăng giá không chỉ là cơ hội, mà còn có rất nhiều thách thức đi cùng.
Ngày 21/2, Hội Nông dân huyện Tri Tôn tổ chức hội nghị giao chỉ tiêu và ký kết giao ước thi đua năm 2025.
Văn hóa Óc Eo là một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam, cùng với Đông Sơn, Sa Huỳnh. Những kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, khảo cổ học trong nước và quốc tế hé mở nhiều cứ liệu khoa học về nguồn gốc, nội dung, tính chất của nền văn hóa cổ Óc Eo.
Biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp. Nhiều hợp tác xã nông nghiệp (HTX) có hoạt động sản xuất - kinh doanh thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả, như: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; áp dụng quy trình canh tác bền vững; tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị.
Năm 2025, du lịch (DL) An Giang đón nhiều dấu hiệu tích cực, khi lượng khách đến tham quan tăng cao so cùng kỳ. Cùng với nâng chất sản phẩm DL hiện có, phát triển sản phẩm DL đặc trưng, đẩy mạnh quảng bá và chuyển đổi số trong DL, An Giang nâng cao chất lượng loại hình DL gắn với lễ hội văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc…
Với sự góp mặt của hàng ngàn khách mời, phật tử, du khách trong, ngoài tỉnh, Lễ hội hoa đăng Thiên Cấm Sơn lần I - Xuân Ất Tỵ 2025 thực sự trở thành điểm nhấn tâm linh độc đáo, với niềm tin, ước nguyện mọi điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững theo hướng hiện đại, hiệu quả, trách nhiệm và tăng sức cạnh tranh cao. Phấn đấu đến năm 2050, An Giang là một trong những trung tâm công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm của vùng ĐBSCL, dựa trên nền tảng sản xuất nông, thủy sản hàng hóa quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số; phát triển nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu…
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú và con người năng động, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực.